Cây Nứa Là Cây Gì? Đặc Điểm, Công Dụng, Cách Trồng Cây

Đăng ngày 21/12/2023 lúc: 16:17900 lượt xem

Cây nứa được biết đến là loại nguyên liệu mang lại rất nhiều giá trị lợi ích cho con người. Không chỉ là đơn thuần là thực phẩm mà còn đem lại giá trị kinh tế cao cho người trồng. HTX Tố Lan qua bài viết này sẽ cung cấp thêm cho bạn đọc những thông tin về loài cây này.

Tìm hiểu cây nứa là gì?

Tìm hiểu cây nứa là gì?
Tìm hiểu cây nứa là gì?

Xem thêm: Cây hóp đá là cây gì?

Những bà con nông dân dùng tên gọi cây nứa để chỉ chung cho các loại cây thuộc họ nhà tre nhưng vách thân sinh khí mỏng. Tương tự những nguyên liệu tre trúc khác, thì cây nứa là loại cây thân mọc cụm, sinh trưởng nhanh và phát triển xanh tốt quanh năm. Ngoài đem lại măng là giá trị thực phẩm, cây nứa còn là một nguyên liệu xanh được ưa chuộng trong kiến trúc xây dựng cùng nhiều ứng dụng nổi bật khác đang được khai thác triệt để trong cuộc sống hiện nay.

Bên cạnh đó, bạn cũng có thể tham khảo và tìm hiểu thêm về cây tầm vông, lồ ô, cây tre gai, cây tre luồng,…

Đặc điểm hình thái

Để phân biệt với những loại cây khác trong dòng họ nhà tre cây nứa được nhận dạng qua những đặc điểm hình thái như sau:

Thân

Cây nứa trưởng thành sẽ đạt chiều cao từ 10m-15m và có rất nhiều lóng. Loài cây này phát triển thẳng đứng, có đường thân đạt kích thước từ 4-6cm. Các lóng của cây nứa dài từ 30-90cm. Vách của nứa không dày chỉ khoảng từ 0.2cm đến 0.6cm mà thôi.

Cành

Cành cây nứa có đặc điểm khá nhỏ và mềm mọc ra từ các đốt thân. Mỗi đốt trên thân chứa nhiều cành, kích thước trung bình của các cành là 50-70cm. 

Đặc điểm của lá cây nứa có hình mác. Phiến lá dài 10.30cm và có độ rộng trung bình là 3-7cm. Phần đầu của lá nứa nhọn và hơi lệch sang một bên. Trên mặt lá hiện rõ các đường gân, cuống lá dài từ 0.2-0.7cm. Mặt dưới của phiến lá được bao phủ bởi một lớp lông mịn.

Mo

Mo cây nứa có chiều dài 22-24cm và được bao phủ bởi một lớp lông màu trắng và mịn. Ở mép của mo có lớp lông dài và cao hơn. Bẹ của mở phần đáy dưới rộng tầm khoảng 34cm, đáy trên chỉ rộng bằng một phần ba đáy dưới.

Phiến mo có hình dáng hẹp cao từ 7,5-9cm, nhọn dần về phía đầu với độ rộng trung bình là 2,2-2,4cm. Ở bên trong các phiến mo đều được phủ lớp lông mịn, phần lông ở phía đáy thì cứng và dày hơn.

Hoa

Hoa cây nứa thường thấy có màu vàng nhạt. Nhị hoa thì có màu vàng tươi và mang trên mình bao phấn ở bên trong. Hoa mọc từ các ddootd trên thân và tạo thành từng chùm. Bao của hoa nứa không phát triển.

Nơi phân bố chủ yếu của cây nứa

Nơi phân bố chủ yếu của cây nứa
Nơi phân bố chủ yếu của cây nứa

Dựa vào kết quả của tổng kiểm kê rừng toàn quốc, nước ta có trữ lượng cây nứa khá lớn và phân bố trải dài các tỉnh thành từ Bắc đến nam. Trong đó các khu vực như Thanh Hóa, Nghệ An và các tỉnh Tây Nguyên là các khu vực phân bố nhiều cây nứa nhất. 

Cây luồng và cây nữa có đặc điểm phân bố khá giống nhau đều là những loại cây có khả năng chịu hạn tốt.

Hiện nay có bao nhiêu loại nứa

Hiện nay có bao nhiêu loại nứa
Hiện nay có bao nhiêu loại nứa

Xem thêm: Bảng báo giá cây tre gai tại Tầm Vông Tố Lan

Có 7 loại tre chính ở nước ta. Mỗi loại có các đặc điểm sau:

  • Nứa Khộp Cà Ná: Là loại tre mọc thưa hoặc thành từng cụm dày. Thân cây rất nhỏ và thẳng, cao trung bình từ 2m đến 4m và đường kính thân từ 1,3cm đến 1,5cm. Mỗi lóng dài 16–17 cm với thành dày 0,2 cm. 
  • Tre nứa dinh: tre nứa có lóng khá dài, cao từ 2m đến 3m. Vỏ cây màu xanh đậm, thành thân dày khoảng 0,5 cm. 
  • Nứa đèo Lò Xo: te nứa loại này có thân cây mỏng, mảnh, tròn. Cây cao 8m-10m, đường kính 4cm-5cm, tường dày 0,7cm-0,8cm. Chiều dài lóng từ 80 đến 90 cm. 
  • Nứa saloong: Đây cũng là một loại tre mọc thành từng khóm dày, thân thẳng cao từ 8-10m. Đường kính của thân chính chỉ từ 2 cm đến 2,5 cm, và độ dày từ 0,2 cm đến 0,3 cm. Mỗi cuống dài từ 65cm đến 75cm. 
  • Nứa không tai côn sơn: là loại nứa có thân mảnh và mọc thành từng chùm dày đặc. Loại này cao từ 7m đến 8m, đường kính thân từ 1cm đến 1,5cm. Các lóng dài 45-60 cm, độ dày của thành thân 0,3 cm. 
  • Tre Tai Côn Sơn: Đây là loại tre mọc thành từng khóm dày. Thân cây có hình dáng thuôn dài và đạt chiều cao từ 5 đến 6 m. Đường kính thân từ 1,4 cm đến 1,7 cm. Các lóng dài 35-50 cm, thành thân dày khoảng 0,4-0,7 cm. 
  • Nứa đèo Bảo Lộc: Một nhóm tre nứa cao từ 8m đến 10m, đường kính từ 4,5cm đến 5,5cm, thân thẳng đứng hoặc hơi nghiêng. 

Ứng dụng cây nứa trong cuộc sống

nghiêng. Ứng dụng cây nứa trong cuộc sống
nghiêng. 
Ứng dụng cây nứa trong cuộc sống

Cây nứa có rất nhiều công dụng trong cuộc sống cụ thể như là:

  • Trong đời sống sinh hoạt: Nứa tre được ứng dụng làm cót tre, làm thúng, rổ, rá, bè, câu cá … 
  • Trong lĩnh vực xây dựng: Cây nứa được sử dụng để trang trí, lát sàn, ván ép, tấm tường, v.v. Thật độc đáo, đẹp mắt và đầy tính sáng tạo. 
  • Trong lĩnh vực nội thất, thủ công mỹ nghệ …. Tre được dùng làm bàn ghế, kệ tivi, giường tủ, kệ bếp, đồ lưu niệm … 
  • Trong văn hóa ẩm thực:  Măng cây nứa được chế biến thành các món ăn ngon như món măng xào, món kho, món kho, canh, dưa chua.

Hướng dẫn cách nhân giống, trồng, chăm sóc cây nữa

Hướng dẫn cách nhân giống, trồng, chăm sóc cây nữa
Hướng dẫn cách nhân giống, trồng, chăm sóc cây nữa

Nhân giống cây nứa

Nhìn chung, tất cả các loại tre đều có thể được nhân giống từ thân ngâm,  thân sinh lý, hôm gốc, hoặc hom cành…

Nên chọn những cây nứa phát triển tốt, không bị sâu bệnh, chưa ra hoa. Nứa dùng để làm giống tốt nhất là từ 7 – 8 tháng tuổi.

Kỹ thuật trồng cây nứa

Tưới nước thật đẫm cho vùng đất trồng cây nứa giúp rễ cây nứa có thể tiếp xúc với đất tốt nhất.

Chăm sóc cây nứa

Chăm sóc cây nứa
Chăm sóc cây nứa

Cách chăm sóc cây nứa như sau:

  • Bạn hãy bón thúc cho rừng nứa 2 lần/ năm trước khi cây ra măng khoảng 1 tháng và bón phân sau khi đã thu hoạch măng.
  • Làm cỏ thường xuyên, dọn dẹp vệ sinh rừng nứa cho gốc cây để măng mọc nhiều và to hơn.

Khai thác

Thông thường bạn sẽ được thu hoạch cây nứa sau khoảng 2 năm trồng nếu chăm sóc tốt.

Quy trình khai thác cây tre nứa

Quy trình khai thác cây tre nứa
Quy trình khai thác cây tre nứa

Thu hoạch cây nứa là một trong những bước quan trọng nếu bạn thu hoạch ko đúng sẽ ảnh hưởng đến giá trị cây nữa. Vậy cách khai thác cây tre nứa đúng như sau:

chọn tre

Chỉ nên thu hoạch tre trưởng thành. Cây tre nứa tái sinh hàng năm nên mỗi năm cây non sẽ mọc mới lên tạo thành những rừng tre, vậy nên chặt bỏ những cây già cỗi khi sử dụng để cây non sinh trưởng và phát triển thuận lợi. 

Thường cây tre trưởng thành mất từ ​​3 đến 5 năm. Để nhận biết tre trưởng thành, đánh dấu thời gian bằng màu vỏ trên thân hoặc tre. 

Tre non thường có màu xanh nhạt, bóng. Khi tre già đi, nó trở nên xanh đậm hơn và một lớp nấm và rêu bám vào thân cây. Ngoài ra, những cây tre bị nhiễm bệnh nên chặt bỏ để không làm ảnh hưởng đến các cây khác. 

Thời gian thu hoạch tre

Thời gian thu hoạch tre
Thời gian thu hoạch tre

Thời điểm khai thác tre có ảnh hưởng đáng kể đến độ bền của tre và sự phát triển của rừng. 

Thời gian tốt để thu hoạch là vào cuối mùa mưa – đầu mùa khô. Ở thời điểm thân cây có độ ẩm thấp, giá trị sử dụng cây nứa tốt hơn, và không làm ảnh hưởng đến các chồi non, cũng hoạt động khai thác và vận chuyển cũng trở nên dễ dàng hơn.

Số lượng thu hoạch

Xác định phạm vi tái chế theo mục đích sử dụng. Không chặt tre vượt quá sự tăng trưởng của tre mới để không ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng. 

Phương pháp thu hoạch như thế nào

Phương pháp thu hoạch như thế nào
Phương pháp thu hoạch như thế nào

Có hai cách để thu hoạch tre:

  • Chặt tre ngang mặt đất.
  • Chặt một vết cắt sâu và rời khỏi gốc, để lại gốc. 

Sau khi cắt tỉa, đợi 3-4 ngày để cắt các nhánh, cho phép nhựa khô, nâng cao giá trị sử dụng và đảm bảo sự sinh trưởng của tre.

Cách vận chuyển tre

Cách vận chuyển tre
Cách vận chuyển tre

Tre thường được vận chuyển thủ công bằng cách sử dụng xe tải hoặc xe đẩy nhiều. Với số lượng lớn hoặc khoảng cách xa nên được vận chuyển bằng đường thủy hoặc đường sắt. 

Khi di chuyển tre, không được kéo hoặc đặt trên mặt đất cứng. Lớp ngoài của tre bị bẩn và tre dễ bị gãy.

Bảng báo giá cây nứa 

Bảng báo giá cây nứa 
Bảng báo giá cây nứa

Giá cây nứa tại Tâm Vông Tố Lan khoảng vài cục tùy thuộc vào kích thước của cây, quý khách có nhu cầu hãy liên hệ ngay chúng tôi qua hotline: 0944.365.838 để được tư vấn báo giá chi tiết nhé.

Bảng giá cây nứa tham khảo:

Loại nứa Mức giá 
Cây nứa 2m – 4m(d = 8 – 10 cm)25.000 – 35.000 VND/Cây
Cây nứa 4m – 6m(d = 8 – 10 cm)30.000 – 35.000 VND/Cây
Cây nứa 6m – 8m (d = 8 – 10 cm)40.000 – 50.000 VND/Cây
Cây nứa 7m – 10m50.000 – 55.000 VND/Cây
Nứa trên 10m65.0000 VND/Cây

HTX Tầm Vông Tố Lan chuyên cung cấp cây nứa khô, tươi

HTX Tầm Vông Tố Lan chuyên cung cấp cây nứa khô, tươi
HTX Tầm Vông Tố Lan chuyên cung cấp cây nứa khô, tươi

Hiện nay trên thị trường nhiều đơn vị cung cấp cây nứa. Nhưng để tìm được một đơn vị cung cấp cây nứa uy tín giá rẻ thì không dễ.  

Tầm vông Tố Lan với hơn 10 năm kinh nghiệm cung cấp và mua bán cây nứa tươi và khô để phục vụ cho các  thi công nhà tre, mành tre trúc tại tphcm. Nếu quý khách có thể yên tâm khi đến với chung tôi. 

Đồng thời chúng tôi nhận được nhiều sự  đánh giá tích cực từ khách hàng khi sử dụng dịch vụ của chúng tôi.

Hiện nay chúng tôi cung cấp nhiều sản phẩm như là cây tre lồ ô, cây tầm  vông, cây trúc, cây nứa…Với các sản phẩm làm từ tre như bàn ghế tre, sofa tre…Quý khách có nhu cầu hãy liên hệ ngay cho chúng tôi qua hotline: 0969.215.134 để được tư vấn báo giá chi tiết nhé.

Hy vọng những thông tin trên sẽ mang lại hữu ích dành cho bạn cũng như giúp bạn hiểu hơn về cây nứa nhé.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *